Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Quảng Ngãi - Câu chuyện giáo dục thứ 16
  • Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase
HTK Silde ngang

Câu chuyện giáo dục thứ 16

gd16Trong lớp, việc chuyển từ một chủ điểm này sang một chủ điểm khác cần diễn ra nhanh gọn, nhẹ nhàng và có trật tự.

Việc chuyển từ cuốn sách này sang cuốn sách khác, thu dọn xong tất cả các học cụ cần thiết càng nhanh càng tốt.

Thời gian cần thiết để làm toàn bộ các công việc chuyển tiếp này không thể kéo dài quá 10 giây, và chúng ta sẽ có thể bắt tay ngay vào một mục tiêu mới chỉ trong 7 giây đồng hồ.

Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta đối diện với vô vàn công việc mà ta phải hoàn thành mỗi ngày. Thay vì tập trung hoàn thành mọi việc một cách nhanh gọn, ta lại thường hay bị xao nhãng bởi vô vàn lý do khác như nghe điện thoại, tò mò theo dõi các chương trình truyền hình hấp dẫn hoặc chuyện trò với những đồng nghiệp. Ta có thể làm việc hiệu quả cao hơn nếu như ta chỉ cần bám sát các mục tiêu của mình và hoàn thành chúng, và rồi dùng thời gian còn lại cho các hoạt động giải trí. Thầy gặp rất nhiều khó khăn khi muốn các học sinh của thầy tập trung và toàn tâm toàn ý cho công việc trước hết và giữ được sự thôi thúc ấy cho đến khi công việc đang làm được hoàn tất.

Năm đầu tiên đi dạy học, thầy nhận thấy khi học sinh học xong một chủ điểm và bắt đầu chuyển sang một chủ điểm mới thì học sinh lại quay qua nói chuyện, chạy chỗ này chạy chỗ khác, hỏi lẫn nhau bài làm ở nhà, gọt bút chì và thầy phải mất thời gian để ổn định lớp trở lại. Thầy quyết định biến việc chuyển tiếp này thành một thứ trò chơi. Thầy nói với lớp rằng khi buổi sáng các em vào lớp, các em cần sắp xếp các học cụ sao cho ngăn nắp trong tầm tay của mình.

Như vậy, hết một chủ điểm, khi thầy nói: “Giờ thì các em lấy sách toán và tập bài làm ở nhà ra” là bọn trẻ có thể đặt qua một bên các học cụ vừa dùng và lấy ra các vật dụng cần thiết cho việc học môn toán và công việc này chỉ mất chừng vài giây. Đôi khi công việc này còn đòi hỏi sự khéo léo, chẳng hạn khi thầy cần sử dụng đến máy đèn chiếu. Việc này lại cần phải kéo rèm che cửa sổ lại, tắt đèn, đóng cửa ra vào, đưa máy đèn chiếu ra, cắm điện và hạ màn hình xuống cùng với việc các học sinh phải sẵn sàng các học cụ của mình.

Để làm được việc này, thầy giao từng phần việc cần làm cho từng em học sinh. Do vậy, khi thầy nói thầy cần dùng đến máy đèn chiếu là các em, mỗi người theo phân công trước đó của mình, sẽ cùng ráp vào dây chuyền công việc này và chỉ mất vài giây là mọi việc đã sẵn sàng đâu vào đấy. Các thầy cô giáo đến dự lớp của thầy đã luôn nhận xét rằng bọn trẻ nhanh chóng tiến hành mọi thay đổi để lớp sẵn sàng học với máy đèn chiếu nhanh chóng như thế nào.

Đôi khi thầy đứng phía trên đầu lớp giảng bài và thầy chỉ cần nói: “Thầy sẽ giảng bài cùng với máy đèn chiếu”. Thầy di chuyển xuống giữa lớp, và trước khi thầy bước đến nơi thì máy đèn chiếu đã nhanh chóng được lấy ra, cắm vào ổ điện, các rèm cửa sổ đã được kéo lại, đèn được tắt, màn hình được hạ xuống và bút điện được trao cho thầy. Thầy cứ điềm nhiên nhận bút điện và bắt đầu viết trên bảng điện tử như là không có chuyện gì bất thường xảy ra.

Nhiều thầy cô giáo hỏi thầy làm thế nào mà điều khiển được lũ quỉ học trò răm rắp ai vào việc nấy như thế thì thầy nói rằng chuyện ấy rất dễ. Trẻ thích giúp đỡ người khác, lại rất xăng xái chuyển từ một việc này sang một việc khác, và chúng tôi đã thực hành đi thực hành lại việc này. Vào cuối tháng thứ nhất, nếu thực hiện đúng qui trình này, lớp học sẽ chạy chuẩn xác như một cái đồng hồ.                        

K.T.

Đăng nhập hệ thống Mail @htkqng.edu.vn



Bài giảng mới nhất trên Kênh học online HTK Edu

English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 3), Teacher: Tran Thi Minh Trang
English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 2), Teacher: Tran Thi Minh Trang
English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 1), Teacher: Tran Thi Minh Trang
Công nghệ 12, Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha, Thầy: Võ Kim Hoàng
English 11, Unit 16: The Wonder Of The World (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 3, Teacher: Tran Thi Thu Ha
Vật lý 12, Ôn tập chương 2: Bài tập Sóng cơ (tiết 1), Thầy: Phan Quang Duy
English 12, Unit 16, Lesson 3, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
English 12, Unit 16, Lesson 2, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
English 11, Unit 16: The Wonder Of The World (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 2, Teacher: Tran Thi Thu Ha
English 11, Unit 15: Space conquest (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 1, Teacher: Tran Thi Thu Ha
Vật lý 12, Chủ đề: Sóng điện từ, Thầy: Đỗ Thanh Văn
Vật lý 12, Chủ đề: Con lắc lò xo, Thầy: Nguyễn Văn Hùng
Sinh học 12, Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, Cô: Trương Thị Tuyết Hồng
Lịch sử 11, Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, Cô: Phan Thị Kim Chi
English 10, Unit 11: Language focus (lesson 3), Teacher: Tran Thi Ngoc Quynh
English 10, Unit 11: Language focus (lesson 2), Teacher: Tran Thi Ngoc Quynh
English 11, Unit 15: Space conquest (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
Lịch sử 12, Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975, Cô: Đặng Thị Thanh Nguyệt
Ngữ văn 12 - Luyện đề: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), tiết 2, cô Lê Thị Thúy Liễu
English 11, Unit 13: Hobbies (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Huong Tra
English 12, Unit 16, Lesson 1, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
English 11, Unit 13: Hobbies (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Huong Tra
English 12, Unit 14: International Organizations (Phrasal verbs - Lesson 4), Teacher: Le Thi Kim Chung
English 12, Unit 14: International Organizations (Phrasal verbs - Lesson 3), Teacher: Le Thi Kim Chung
Vật lý 12 - Ôn tập chương V: Sóng ánh sáng (tiết 3) - Cô Phạm Thị Lệ Hằng
Giải tích 12, Ôn tập chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng (tiết 2), Cô giáo: Nguyễn Thị Liên
Lịch sử 12, Bài 23: Khôi phục và phát triển KT-XH ở MB, giải phóng hoàn toàn MN (tt), cô Đặng Thị Thanh Nguyệt
Hình học 10, Tiết 33: Bài tập Phương trình đường thẳng (tiết 2), Thầy: Trần Quang Nguyên
Địa lý 12, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng, thầy: Nguyễn Hồng Phong
Hóa học 10, Chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất của Lưu huỳnh (tiết 2), Thầy: Nguyễn Hoài Bảo
Ngữ văn 11, Tác phẩm: Người trong bao (Sê Khốp), Cô: Trần Thị Thu Hoa
Hình học 12, Tiết BS23: Ôn tập Phương trình mặt phẳng - mặt cầu, Cô: Đinh Thị Thuận
Hóa học 12, Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt (tiết 3), Cô: Phạm Thị Thuận
Hóa học 11, Tiết 65: Luyện tập Andehit, Cô: Nguyễn Thị Việt Kiều
Địa lý 10, Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ, Cô: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Vật lý 10, Bài 30: Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - Lơ, Cô: Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Giải tích 12, Tiết 65: Số phức (tiếp theo), Cô: Dương Thị Nữ

Đoàn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Tuyển tập ca khúc về Biển đảo

Clip nổi bật

Hình ảnh hoạt động

Bóng chuyền nam 2016-2017
Lễ kết nạp Đoàn viên lớp 86 năm
Hoạt động kỷ niệm 86 năm ngày thành lập Đoàn
Rung chuông vàng 2016-2017
Vẽ tranh BVMT, Biển đảo 2016-2017
Bóng đá mini nữ 2016-2017
Toạ đàm ngày NGVN 20/11/2016
Đại hội Đoàn trường 2016-2017
Hội nghị CB-CC 2016-2017

Hình ảnh các tổ chuyên môn

Tổ Ngoại Ngữ
Tổ Thể dục - ANQP
Tổ Hóa - Sinh
Tổ Lý - KTCN
Tổ Toán
Tổ Văn

Giai điệu tuổi xanh

CLB tư vấn học đường

Học sinh vi phạm Học tập

Phần mềm soạn giảng điện tử

Trang mua sắm Shopee

TOPPY TOEIC

Trang mua sắm Sendo

ELSA SPEAK

MB Bank