Câu chuyện giáo dục thứ 17
- Cập nhật lần cuối ngày Thứ ba, 04 Tháng 12 2012 17:27
Chúng ta sẽ tuân giữ một số qui tắc học đường để lớp học có tổ chức hơn, hiệu quả hơn, mọi học sinh đều chăm chỉ học tập. Để thực hiện việc này, chúng ta sẽ có hai qui định về nói và di chuyển trong lớp.
A. Học sinh không được rời khỏi chỗ nếu không được phép. Ngoại trừ trường hợp sau: nếu bị bệnh, em hãy lập tức rời khỏi lớp.
B. Học sinh không được nói chuyện, ngoại trừ:
1. Giơ tay xin phát biểu và thầy cho phép.
2. Thầy hỏi và trò trả lời thầy.
3. Giờ giải lao hay ăn trưa.
4. Thầy trao đổi riêng với trò (chẳng hạn như khi làm việc theo nhóm).
Thầy hiểu những qui định trên có thể khá nghiêm khắc, nhưng khi ta làm việc với một nhóm trẻ còn chưa có một nền nếp nào hay chưa có một thái độ tranh luận và một không khí học tập nghiêm túc, thì cần thiết phải bắt đầu càng nghiêm khắc càng tốt và rồi sau đó sẽ nới lỏng dần trong năm học.
Khi bắt đầu năm học, thầy thậm chí còn không cho phép học sinh tự ý đứng dậy gọt bút chì mà không xin phép. Học sinh không được đứng dậy và đi bất cứ đâu trong lớp vì bất cứ lý do gì nếu không giơ tay xin phép. Tùy theo thời gian và mức độ lớp đi vào khuôn phép nhiều hay ít mà thầy sẽ nói với học sinh biết chúng có thể đứng lên gọt bút chì mà không cần phải xin phép trong lúc thầy không giảng bài. Chỉ một người được phép đứng lên mỗi lần. Nếu nhìn thấy bạn khác còn đang gọt bút chì, các bạn khác phải chờ cho đến khi bạn mình ngồi xuống lúc đó mới được đứng lên.
Khi nghe qui định này, thầy hi vọng là em đừng có cảm giác cho rằng lớp học của thầy chắc là kém hào hứng, bởi vì ngay lúc này đây lớp học đang là một nơi vui thích và hấp dẫn nhất. Đã từng có những lộn xộn và những chỉ trích, nhưng thầy biết rằng nếu như thầy cần đưa bọn trẻ trở vào tổ chức và học hành nghiêm túc thì tất cả những gì thầy cần làm là kiên trì đi theo những qui định ấy.
Lý do mà thầy không cho học sinh nói là vì đa số các lớp không làm được việc này ngoại trừ việc giơ tay. Có thể những học sinh của thầy thuộc vào loại dư “năng lượng” hay có thể là vì sĩ số trong lớp quá đông như lúc này thầy có 40 chú nhóc phải "chăn dắt" suốt một ngày trời. Ngoài ra, để học sinh tập trung và chăm chỉ học tập, thầy phải lấy đi của chúng những đặc quyền nói trừ phi lớp đang giờ thảo luận, học sinh nêu câu hỏi hay thầy gọi học sinh phát biểu.
Thường chỉ sau vài tháng là thầy giảm bớt tính nghiêm khắc của qui định này. Một khi đã tạo được thứ kiểm soát này trên bọn trẻ, ta có thể thực hiện được nhiều dự án thú vị. Rất nhiều lần cả lớp đã cùng thực hiện những đề án chung và cần dùng đến những thứ như keo dán, dải băng, những quả bóng và nhiều thức linh tinh khác, nhưng bọn trẻ vẫn rất tập trung và làm có tổ chức. Thầy gọi đó là sự “lộn xộn có tổ chức”.
Ta có thể làm việc tập thể và không khí cũng rất vui nhộn nhưng cũng vẫn rất trật tự và lại còn làm được nhiều việc hơn. Nếu không có một thiết chế như thế trong lớp học thì chắc ta sẽ có một... cái chợ.
K.T.
Đăng nhập hệ thống Mail @htkqng.edu.vn
Văn bản mới - Lịch công tác
Bài giảng mới nhất trên Kênh học online HTK Edu
- English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 3), Teacher: Tran Thi Minh Trang
- English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 2), Teacher: Tran Thi Minh Trang
- English 10, Unit 13: FILMS AND CINEMA (Lesson 1), Teacher: Tran Thi Minh Trang
- Công nghệ 12, Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha, Thầy: Võ Kim Hoàng
- English 11, Unit 16: The Wonder Of The World (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
- English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 3, Teacher: Tran Thi Thu Ha
- Vật lý 12, Ôn tập chương 2: Bài tập Sóng cơ (tiết 1), Thầy: Phan Quang Duy
- English 12, Unit 16, Lesson 3, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
- English 12, Unit 16, Lesson 2, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
- English 11, Unit 16: The Wonder Of The World (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
- English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 2, Teacher: Tran Thi Thu Ha
- English 11, Unit 15: Space conquest (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
- English 10, Unit 12: MUSIC - Lesson 1, Teacher: Tran Thi Thu Ha
- Vật lý 12, Chủ đề: Sóng điện từ, Thầy: Đỗ Thanh Văn
- Vật lý 12, Chủ đề: Con lắc lò xo, Thầy: Nguyễn Văn Hùng
- Sinh học 12, Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, Cô: Trương Thị Tuyết Hồng
- Lịch sử 11, Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, Cô: Phan Thị Kim Chi
- English 10, Unit 11: Language focus (lesson 3), Teacher: Tran Thi Ngoc Quynh
- English 10, Unit 11: Language focus (lesson 2), Teacher: Tran Thi Ngoc Quynh
- English 11, Unit 15: Space conquest (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Hai Ly
- Lịch sử 12, Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975, Cô: Đặng Thị Thanh Nguyệt
- Ngữ văn 12 - Luyện đề: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), tiết 2, cô Lê Thị Thúy Liễu
- English 11, Unit 13: Hobbies (Lesson 2), Teacher: Nguyen Thi Huong Tra
- English 12, Unit 16, Lesson 1, Teacher: Phan Nguyen Hoang Thuyen
- English 11, Unit 13: Hobbies (Lesson 1), Teacher: Nguyen Thi Huong Tra
- English 12, Unit 14: International Organizations (Phrasal verbs - Lesson 4), Teacher: Le Thi Kim Chung
- English 12, Unit 14: International Organizations (Phrasal verbs - Lesson 3), Teacher: Le Thi Kim Chung
- Vật lý 12 - Ôn tập chương V: Sóng ánh sáng (tiết 3) - Cô Phạm Thị Lệ Hằng
- Giải tích 12, Ôn tập chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng (tiết 2), Cô giáo: Nguyễn Thị Liên
- Lịch sử 12, Bài 23: Khôi phục và phát triển KT-XH ở MB, giải phóng hoàn toàn MN (tt), cô Đặng Thị Thanh Nguyệt
- Hình học 10, Tiết 33: Bài tập Phương trình đường thẳng (tiết 2), Thầy: Trần Quang Nguyên
- Địa lý 12, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng, thầy: Nguyễn Hồng Phong
- Hóa học 10, Chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất của Lưu huỳnh (tiết 2), Thầy: Nguyễn Hoài Bảo
- Ngữ văn 11, Tác phẩm: Người trong bao (Sê Khốp), Cô: Trần Thị Thu Hoa
- Hình học 12, Tiết BS23: Ôn tập Phương trình mặt phẳng - mặt cầu, Cô: Đinh Thị Thuận
- Hóa học 12, Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt (tiết 3), Cô: Phạm Thị Thuận
- Hóa học 11, Tiết 65: Luyện tập Andehit, Cô: Nguyễn Thị Việt Kiều
- Địa lý 10, Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ, Cô: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
- Vật lý 10, Bài 30: Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - Lơ, Cô: Nguyễn Thị Quỳnh Nga
- Giải tích 12, Tiết 65: Số phức (tiếp theo), Cô: Dương Thị Nữ
Đoàn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 10/2018
- Phân công đại biểu dự ĐH Chi đoàn năm học 2018-2019
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 09/2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 08/2018
- Hướng dẫn thi "Tìm hiểu Nghị quyết ĐH Đoàn các cấp"
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 05/2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 04/2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 03/2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 02/2018
- Kế hoạch tham gia Lễ ra quân Xuân tình nguyện 2018
- Kế hoạch vệ sinh mộ cụ Huỳnh: 2017-2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 01/2018
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 12/2017
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 11/2017
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 10/2017
- Tiêu chí đánh giá, xếp loại Đoàn viên, Chi đoàn
- Phân công đại biểu dự ĐH Chi đoàn học sinh
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 9/2017
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 3/2017
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 2/2017
- Tư vấn tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017
-
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 01/2017
- Kết quả vẽ tranh năm học 2016-2017
-
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 12/2016
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 11/2016
- Kế hoạch phát động phong trào "Nuôi heo vì bạn nghèo"
- Kế hoạch phát động thi đua tháng 10/2016
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 10/2016
- Kế hoạch công tác Đoàn tháng 9/2016
Tuyển tập ca khúc về Biển đảo
Clip nổi bật
Hình ảnh hoạt động
Hình ảnh các tổ chuyên môn
Giai điệu tuổi xanh
CLB tư vấn học đường
Học sinh vi phạm Học tập
Thống kê truy cập
. Đang trực tuyến: 9 khách